Bạn đoán xem đây có phải là mật khẩu mạnh không?
Tạo chuỗi mật khẩu ngẫu nhiên là cách để bạn có được mật khẩu mạnh, mật khẩu đó sẽ khó đoán hơn rất nhiều mật khẩu mà bạn tự nghĩ (nếu bạn chưa thành thục trong kỹ năng tạo mật khẩu).
Bạn đoán xem đây có phải là mật khẩu mạnh không?
Tạo chuỗi mật khẩu ngẫu nhiên là cách để bạn có được mật khẩu mạnh, mật khẩu đó sẽ khó đoán hơn rất nhiều mật khẩu mà bạn tự nghĩ (nếu bạn chưa thành thục trong kỹ năng tạo mật khẩu).
Thống kê này dựa trên nghiên cứu của tác giả Mark Burnett, thực ra danh sách của ông lên tới 10 ngàn mật khẩu phổ biến nhất, nhưng tôi chỉ phân tích 100 mật khẩu đầu tiên thôi.
Ở bài viết trước đây, Blog Kiến càng có đề cập đến các biện pháp nên làm để có mật khẩu mạnh và an toàn. Tuy nhiên vẫn chưa có ví dụ minh họa cụ thể từng bước. Và hôm nay, để bù đắp cho thiếu sót đó, chúng ta sẽ tiến hành vài thí nghiệm nhỏ để xem mật khẩu mạnh được tạo như thế nào.
Gmail là dịch vụ email được xếp vào loại tốt và an toàn bảo mật hàng đầu hiện nay. Hơn nữa, Gmail miễn phí với người dùng ở mức độ thông thường (dưới 15 GB lưu trữ). Ở Việt Nam, rất nhiều cá nhân và tổ chức sử dụng dịch vụ này của Google làm phương tiện liên lạc chính cũng như để đăng nhập và nhận thông tin từ các nơi quan trọng khác trên thế giới trực tuyến.
Nếu bạn muốn biết câu trả lời thì dưới đây là những chia sẻ dựa trên kinh nghiệm của Blog Kiến càng, nó có thể chưa hoàn toàn đầy đủ nhưng đó là những dữ kiện mà ít nhiều mình đã trải qua.
Bỗng dưng một ngày bạn quên mật khẩu Gmail, điều này có thể có 3 nguyên nhân:
Khi bạn đăng ký website, bạn phải cung cấp thông tin về tên, địa chỉ email, số điện thoại, địa chỉ nhà riêng, số chứng minh thư…Và các thông tin này phải là thông tin thật. Dù bạn có cố khai báo không đúng sự thật một số thông tin thì email và số điện thoại cũng phải là thật để nhà cung cấp còn liên lạc với bạn.
Sử dụng chung mật khẩu là cách mọi người thường làm để đối phó với tình trạng có rất nhiều tài khoản phải nhớ (như tài khoản email, diễn đàn, game…). Bạn nghĩ: “Nhớ tên đăng nhập cũng đủ mệt rồi – thôi thì chung mật khẩu cho nó nhẹ nợ“…
Nói chung nếu máy tính của bạn để ở nhà và người ngoài không dễ dàng động đến nó được thì việc cài đặt mật khẩu cho máy tính có thể không cần thiết. Tuy nhiên, nếu máy tính của bạn đặt ở không gian chung, chẳng hạn trong ký túc xá, phòng trọ hoặc máy tính làm việc của bạn ở công ty, với những nơi như vậy – ai cũng có khả năng tiếp xúc với máy tính khi bạn không ở đó – và ai biết được họ sẽ làm gì với chiếc máy tính thân yêu vô tội!? Đây là lúc bạn nên xem xét đặt mật khẩu cho máy tính để phòng xa. Bài viết này Blog Kiến càng sẽ hướng dẫn bạn đặt pass cho Windows 7 – các hệ điều hành khác cũng gần tương tự.