Đảm bảo văn bản vẫn hiển thị trong khi font tùy chỉnh tải về

Vài lời của người dịch: font tùy chỉnh- khi sử dụng một cách khéo léo, sẽ giúp tăng tính thẩm mỹ, cá tính của trang, và đó là một yếu tố quan trọng để thu hút người dùng, chúng ta không nên cực đoan loại bỏ nó chỉ để tốc độ tăng thêm. Tuy nhiên, mặt khác, văn bản cũng cần cố gắng hiển thị càng sớm càng tốt trên trang, bài viết này sẽ hướng dẫn chúng ta cân bằng cả 2 yếu tố này. OK, let’s go! Các font thường là những file lớn, và mất thời gian …

Đọc thêm

Giảm thời gian phản hồi của máy chủ web (TTFB) như thế nào

Thời gian phản hồi của máy chủ là gì? Thời gian phản hồi của máy chủ (server response time) là lượng thời gian cần thiết để máy chủ web phản hồi yêu cầu (request) từ trình duyệt. Không thành vấn đề trang web của bạn được tối ưu hóa tốc độ như thế nào, nếu máy chủ web của bạn phản hồi chậm thì trang web của bạn sẽ hiển thị chậm. Google nói rằng: Bạn cần phải giảm thời gian phản hồi của máy chủ xuống dưới 200ms (0,2 giây). Xem thêm hướng dẫn tăng tốc website theo Google …

Đọc thêm

Cách tránh kích thước DOM quá lớn trong WordPress

Vài lời của người dịch: bạn có bao giờ cảm thấy sợ hãi khi định mua một cuốn sách quá dầy không, hoặc khi định xem phim cuối tuần với bạn gái mà có độ dài hơn 3 tiếng đồng hồ! DOM quá lớn cũng như vậy, nó làm trang của bạn chậm đi vì trình duyệt mất thời gian phân tích và hiển thị nội dung. Mục tiêu ở đây là cân bằng DOM với giá trị đem lại cho người dùng. Hiểu được ý tưởng bạn sẽ biết cách làm đúng, vì sẽ không có câu trả lời …

Đọc thêm

10 mẹo giúp cải thiện TTFB trong WordPress

TTFB là cụm từ viết tắt của Time to First Byte là một trong những thứ khó tối ưu hóa nhất trong WordPress. Hướng dẫn này sẽ giúp bạn triển khai một số bước dễ dàng hơn để cải thiện TTFB. 1. TTFB là gì? Time to First Byte, như cái tên mà nó gợi ý – đây là thời gian phải bỏ ra để nhận được byte đầu tiên từ máy chủ web. 2. TTFB và Thời gian tải (Loading time) Đôi khi TTFB bị nhầm lẫn với thời gian tải của một trang web. Tuy nhiên, điều này …

Đọc thêm

Chỉ số Cumulative Layout Shift (CLS) là gì? [phần một]

Chú thích: vì bài dài & nhiều thông tin kỹ thuật nên tôi chia làm hai phần cho bạn tiện theo dõi & tôi cũng dễ biên tập hơn. So với các chỉ số khác của PageSpeed Insights, chỉ số này ít mang yếu tố tốc độ nhất (nếu không muốn nói là không có!). Nhưng mức độ quan trọng của nó thì không hề nhỏ, bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến trải nghiệm người dùng, và suy cho cùng, tốc độ cao mà các trải nghiệm khác thì tệ thì tổng lại có khi lại tệ hơn trước. …

Đọc thêm

Các chỉ số hiệu suất, tốc độ tập trung vào người dùng

Vài lời của người dịch: bài viết này có nhiều thuật ngữ liên quan đến đo đạc hiệu suất, tốc độ website, nhiều cái phải để nguyên gốc tiếng Anh. Có thể bạn sẽ không hiểu hết (bản thân tôi cũng vậy), nhưng đừng lo lắng, khi cần tìm hiểu sâu hơn nữa chúng ta sẽ hiểu thôi. Ở đây bạn chỉ cần nắm được ý tưởng căn bản của bài viết là được. OK, chúng ta bắt đầu thôi. Mọi người đều đã nghe nói về vấn đề hiệu suất, tốc độ (performance) quan trọng như thế nào rồi. …

Đọc thêm

Khắc phục lỗi “Thay đổi kích thước hình ảnh cho phù hợp” trên PageSpeed Insights cho trang WordPress

Hiểu nôm na đơn giản- bớt các thuật ngữ, thì chuyện này xảy ra khi ảnh hiển thị trên trình duyệt nhỏ hơn đáng kể kích cỡ ảnh mà bạn tải lên. Ví dụ kích cỡ khung nhìn trình duyệt tối đa chỉ 800px, nhưng bạn dùng ảnh có kích cỡ những 1200px. 400px dư ra như vậy là phí phạm. Cách sửa đơn giản thôi: bạn chuyển ảnh về kích cỡ phù hợp là xong. Tuy nhiên vấn đề sẽ nặng nề hơn rất nhiều với trang có số lượng bài viết lớn, ví dụ 300 bài với gần …

Đọc thêm

Thiết lập performance budget đầu tiên của bạn

Khi bạn thiết lập ngân sách cho cá nhân, gia đình hoặc tổ chức kinh doanh, bạn thiết lập một giới hạn chi tiêu và đảm bảo rằng bản thân không vượt qua ranh giới đó. Performance budget (ngân sách hiệu suất) hoạt động theo cách tương tự, nhưng là cho các chỉ số ảnh hưởng đến hiệu suất website. Với việc thiết lập và thi hành performance budget bạn có thể đảm bảo rằng trang của bạn sẽ kết xuất nhanh nhất có thể. Điều này sẽ cung cấp trải nghiệm người dùng tốt hơn cho khách ghé thăm …

Đọc thêm

Performance budget (ngân sách dành cho hiệu suất) là gì?

Hiệu suất là một phần quan trọng trong trải nghiệm người dùng (user experience) và nó ảnh hưởng đến các chỉ số kinh doanh (business metrics) của bạn. Chỉ là tự sướng thôi khi nghĩ rằng: “Nếu tôi là lập trình viên giỏi rồi thì tự nhiên tôi sẽ có được website hiệu suất tốt” – một thanh niên quá tự tin Nhưng sự thực thì hiệu suất tốt hiếm khi là hiệu ứng phụ (side effect). Như hầu hết các thứ khác- để đạt được mục tiêu thì bạn phải định nghĩa nó cho rõ ràng. Hãy bắt đầu …

Đọc thêm

Đo đạc hiệu suất, tốc độ website bằng mô hình RAIL

RAIL là mô hình hiệu suất, tốc độ trang lấy người dùng làm trung tâm (user-centric), mô hình này chia nhỏ trải nghiệm người dùng thành các hành động quan trọng (key action). Mục tiêu cũng như hướng dẫn của RAIL hướng đến là: giúp đỡ các nhà lập trình và người thiết kế đảm bảo được trải nghiệm của người dùng tốt nhất có thể cho từng hành động của họ (người dùng). Bằng cách xây dựng cấu trúc dựa trên tính toán kỹ lưỡng về hiệu suất, RAIL cho phép các nhà thiết kế và lập trình viên …

Đọc thêm